Tổng quan thông tin chung về tiểu sử Phật hoàng Trần Nhân Tông

Những thông tin có liên quan đến tiểu sử Phật hoàng Trần Nhân Tông được nhiều người quan tâm và cùng nhau tìm hiểu ở trên các diễn đàn khác nhau. Bài viết dưới đây chúng tôi đã tổng hợp chi tiết thông tin liên quan, quý độc giả hãy cùng nhau tìm hiểu nhé!

Thông tin về tiểu sử Phật hoàng Trần Nhân Tông

Phật hoàng Trần Nhân Tông sinh vào năm 1258, mất năm 1308, tên khai sinh đó là Trần Khâm, sinh năm Mậu Ngọ là 1258 nhằm vào ngày 11/11 Âm lịch. Được biết ngày là con trưởng của Đức vua Trần Thánh Tông và Nguyên Thánh Thiên Cảm Hoàng hậu Trần Thị Thiều. Trong sử sách có ghi lại khi ngài mới sinh đã có dung mạo bậc thánh nhân, thể chất hoàng hỏa và thần khí hơn người sắc thái như vàng ròng nên được vua là Trần Thánh Tông đặt tên hiệu đó là Phật kim. Năm 16 tuổi ngài được lập là thái tử vào năm Giáp Tuất, đến năm 1274 trong cùng nắm đó thì ngài đã kết duyên cùng với công chúa Quyên Thanh. Công chúa Quyên Thanh chính là trưởng nữ của Hưng đạo Đại vương.

Tổng quan thông tin chung về tiểu sử Phật hoàng Trần Nhân Tông
Thông tin về tiểu sử Phật hoàng Trần Nhân Tông

>>> Xem thêm những thông tin liên quan Phật giáo Hòa Hảo

Vua Trần Thánh tông đã mời những bậc trưởng lão, tinh thông nho giáo, tứ thư, ngũ kinh, phật giáo nhằm tham gia dạy dỗ cho Trần Nhân Tông, chính Vua cha đã soạn sách di Hậu lục nhằm dạy cho thái tử về cách xử lý để đối xử về sa, để có kiến thức nhằm chuẩn bị cho việc lớn sau này đó là nối nghiệp vua Trần Thánh Tông, do đó mà ngài luôn tinh thông về mọi thứ. Đối với phật pháp ngài được học cùng với Tuệ Trung thượng sĩ và được thượng sĩ hết lòng chỉ dạy trao truyền các ý nghĩa thiện tông, ngài đã ngộ ra rất nhiều điều.

Ngài Trần Nhân Tông chính là vị hoàng đế thứ 3 của Hoàng triều Trần, khi ngài với vừa tròn 20 tuổi vào năm Mậu Dần 1278 hoang thái tử được truyền ngôn xưng đó là hoàng để hiệu đó là Hiếu Hoàng.

Năm 1279 Đức vua Trần Nhân Tông đổi niên hiệu đó là Thiệu Bảo, kế nghiệp những tiên đế nhà Trần. Theo đó, ông trị vị từ 8/11/1278 đến ngày 16/4/1293, tiếp đó đã làm Thái Thượng Hoàng cho đến khi qua đời.

Trần Nhân Tông lên ngôi và đã đưa ra rất nhiều các chính sách khoan hòa thân dân, vua lấy đức mà trị vì Đại Việt, luôn chăm lo cho dân chúng xây dựng quốc gia hoàn bình thịnh trị.

Đức vua Trần Nhân Tông có cuộc sống hôn nhân hạnh phúc, nhưng ngài lại có chí hướng xuất gia theo Phật nhằm cứu đời. Với ước muốn theo Phật nên ngài đã rất nhiều lần xin vua cha nhường lại ngôi thái tử để theo Phật, cho người em đó là Tá Thiên Vương Trần Đức Việp thay thế vị trí của mình. Tuy nhiên, via cha không đồng ý bởi ông nhìn ra được khí chất cũng như tài năng của ông, nhận định được răng ông chính là người có thể trị vì thiên hạ. Cũng vì lòng yêu phật pháp nên đã có rất nhiều lần ông vượt thành trong đêm khuya đến núi Yên Tử để ẩn tu, khi đến chùa Tháp ở núi Đông Cứu thì trời sáng, ông thấm mệt nên vào nghỉ ở trong tháp. Cùng lúc đó những vị tu sĩ tại chùa thấy ông có dung mạo phi thường, ánh sáng hào quang phát từ từ phía ông nên đã mời Phật hoàng Trần Nhân Tông ăn cơm cùng.

Khi Trần Thánh Tông biết được tin đã sai quân đi tìm, thỉnh cầu ông về kinh đô. Khi đó, Phật hoàng Trần Nhân Tông đã phải miễn cưỡng nhận ngôi thái tử. 

Phật hoàng Trần Nhân Tông được biết đến là ông vua ân minh, được lòng dân và có rất nhiều đóng góp trong sự phát triển bền vững của nước Đại Việt vào cuối Thế kỷ XIII. Đáng chú ý hơn nữa, ông đã giúp cho nước Đại Việt bảo vệ được nền độc lập, mở rộng lãnh thổ đất nước. Ông được biết đến là 1 trong số 14 vị vua tiêu biểu của dân tộc Việt Nam, cho đến thời điểm hiện tại thì ông vẫn đang được rất nhiều người kính trọng.

Trần Nhân Tông – Hoàng đế Đại Việt buổi đầu trị nước

Thời điểm nước nhà bị đe dọa thì Trần Nhân Tông lên ngôi. Khi đó, quân Nguyên – Mông đã chinh phục hết Nam Tống, bắt đầu dòm ngó Đại Việt. Giặc Nguyên – Mông xâm lược Đại Việt vào năm 1282 ngày chủ trì Hội nghị Bình than lấy ý kiến của toàn dân, toàn dân Đại Việt, đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Thời điểm đó ngài chính là người trực tiếp lãnh đạo quân dân Đại Việt 2 lần giành được chiến thắng quân Mông – Nguyên vào năm 1285 và năm 1288, khi đó hào khí của ngài vang đội. Sau khi giành được thành công đánh giặc ngoại xâm thì xã tắc thanh bình, nhân dân an cư lạc nghiệp, ngài cũng đã đưa ra rất nhiều các chính thức nhằm phát triển kinh tế, chính sách hòa giải khi ngài đã xóa bỏ mọi lỗi lầm trước đó của quần thần và không ngừng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.

Tổng quan thông tin chung về tiểu sử Phật hoàng Trần Nhân Tông
Trần Nhân Tông – Hoàng đế Đại Việt buổi đầu trị nước

>>> Quan tâm thêm về những câu nói hay về công ơn cha mẹ hay nhất

Đối với vấn đề ngoại giao ngài đã thực hiện chính sách vừa mềm – vừa cứng với những nước lân bang. Năm 41 Phật hoàng Trần Nhân Tông đã nhường ngôi cho con đó là Trần Anh Tông và trở thành thái thượng hoàng. Năm 1294 thượng hoàng Trần Nhân Tông đích thân lãnh đạo quân sĩ Đại Việt đi chinh phục Ai Lao giữ yên bờ cõi, tiếp tục mối an giao hòa hỏa cùng với đất nước triệu voi. Khi xã tắc đã được bình yêu, ngài trở về cung Vũ Lâm – nay thuộc tỉnh Ninh Bình. Lúc này ngài xuất gia tam giới.

Kết luận

Hy vọng với toàn bộ những thông tin ở trên đã giúp cho mọi người được hiểu rõ về tiểu sử Phật hoàng Trần Nhân Tông. Hãy thường xuyên truy cập vào chuyên trang thông tin điện tử này để khai thác thêm nhiều kiến thức hữu ích khác nhé!

Rate this post